Bảy bước tu tập tâm (Đạt Lai Lạt Ma )

hoa0903.jpg


Nếu “yêu” là một việc rất dể thì sẻ không làm mê hoặc bao nhiêu người

Bởi vì “ yêu” là một khát vọng hiền dịu và nóng bỏng nhất từ trong sâu kín của con tim.

Nhưng mà “yêu” nên vựợt qua tình yêu bản ngã nho nhỏ và đồng thời cũng yêu cả những người cho là thù địch, vì thế cần phải có trí tuệ và phương pháp.

Vì sao phải tu tâm?

Tìm cầu quá nhiều dục vọng bên ngoài, tham sân si quá độ, những thứ này không thể mang đến thỏa mãn cho tâm hồn.

Chỉ có nhận ra tận gốc những khuyết điểm của tham sân si mang lại, đồng thời hiểu rỏ tình thương và từ bi thì mới có thể mang đến thanh thản chân thật cho tâm hồn

Bản tính con người vốn trong sáng

Bản tính của tâm là trong sáng thanh tịnh, bởi vậy rất nhiều vấn đề bực bội khó chịu trong lòng không phải là bản chất của tâm. Những trạng thái tâm hồn không tốt là chỉ nhất thời, là biểu hiện bên ngoài, nên chúng ta có thể tịnh hóa và lọai bỏ.

Cho dù nuớc có dơ đến mức nào, thì bản chất của nuớc cũng không bị những chất dơ đó làm cho ô nhiễm. Cùng luân lý đó, tâm dù có phiền não, bản chất của tâm cũng không bị trần cấu làm cho ô nhiễm.

Hiểu tận gốc vì sao chúng ta thường bị tham sân si?

Nguyên nhân chính là các ham muốn bị trắc trở, chúng ta thiếu đi thái độ chính xác để đối diện vấn đề, cảm thấy mình là người bị hại và đối phương là kẻ thù.

Vấn đề tại tâm

Hoàn cảnh bên ngoài không phải là nguyên nhân chính làm cho chúng ta rơi vào đau khổ, mà là do những tạp nhiễm của tâm.

Làm thế nào để thay đổi? Bồi dưỡng năng lực quán sát chính mình.

 Mình tự làm người quan sát, quán sát hành vi và tư tưởng của chính mình, thì có thể hiểu được thế nào là “ bình thường tâm”, không có liên quan gì đến thích hoặc không thích, muốn hay không muốn.

Nhưng, dù thế nào cũng không nên để rơi vào những tình cảnh không tốt, thì tự nhiên tâm sẽ hiện ra bản chất thuần tịnh vốn có của nó.

Tu tâm như thế nào?

Bạn thử xem, khi tỉnh dậy lúc sáng sớm còn nằm trên giường, hãy quán chiếu tâm tính và tập luyện tâm tính giữ được trạng thái bình tỉnh.

Thực tập qua những bước tu tập như sau:

  Không nghĩ đến những việc phát sanh ở quá khứ và tương lai

 Hãy để cho tâm tự nhiên hoạt động, không suy nghĩ.

 Quán chiếu tự tâm trong sáng thuần tịnh

 Giữ vững trạng thái này trong một khỏang thời gian.

Giai đọan 1: thực hiện tâm bình đẳng

Thực hiện bình đẳng tâm tức là cố gắng có thái độ tốt đối với tất cả mọi người

Lúc mới bắt đầu có thể là số ít người, rồi dấn dần lan rộng đến nhiều người

Không có quan niệm về tâm bình đẳng, thì tình thương và từ bi cũng bị lệch lạc và không có khả năng phát huy.

Giai đoạn 2: tự trong thâm tâm phải biết cảm ơn người khác

Nhớ về những người thân, bạn bè đối xử tốt với chúng ta, đặc biệt là thời thơ ấu, lúc đó chúng ta luôn nhờ người khác chăm sóc cho mình, nhớ về những ân huệ tiếp nhận trứơc đây, đồng thời cảm ơn sự bố thí tình thương hay công sức của cải của người khác, kỳ thật người khác không chờ mong sự báo ơn của bạn.

Nếu cuộc sống của bạn quá thuận lợi bạn sẹ trở nên nhu nhược, những khó khăn sẽ phát sanh sức mạnh nội tâm của bạn, làm cho bạn có dũng khí đối diện trắc trở. Ai là người làm cho chúng ta có những điểm như vậy? Chắc chắn không phải là bạn thân mà là kẻ thù.

Giai đoạn 3:giúp cho người khác vui

Mang niềm vui đến cho người khác, phát huy tinh thấn vô úy, cho dù khó khăn bao nhiêu cũng cố gắng giúp người khác được vui, và cuối cùng có thể chứng ngộ.

Giai đọan thứ 4: nhận thức khổ đau, học yêu thương người khác

Vứt bỏ tư duy bạn, tôi, anh ấy ;và cũng bỏ đi thái độ lấy mình làm trung tâm.

“Lúc một mũi tên bắn đến, không có thời gian để hỏi tên này do ai bắn, hoặc bắn loại tên như thế nào”. Mà là dùng cùng một sự yêu thương đối đãi với tất cả mọi người.

Họ đều là người, đều đang chịu khổ. Họ và chúng ta đều giống nhau có quyền để hưởng được niềm vui.

Nhìn thấu bản chất của sanh mệnh

Lúc chúng ta không hiểu được bản chất của sanh mệnh, dể mang đến những phiền não, hoặc trạng thái vô minh?

Mọi chuyện đều vô thường nên phải sống trong hiện tại

Do nhân duyên khởi và cũng do nhân duyên diệt cho nên không chấp trước

May mắn không phải là vĩnh cửu nên phải biết tạo phước và biết đủ

Chỉ có nhìn bản chất của thế sự hoại diệt trong từng thời khắc, có như thế thì lúc nó biến hóa ta không cò gì là trở tay không kịp, và đối diện với cái chết cũng không có gì là hoảng hốt lo sợ.

Chúng ta có thể chết bất cứ lúc nào, sanh mạng là vô thường, cho dù chúng ta có thành công bao nhiêu, tiền bạc có nhiều cũng không thể sống mãi. Lúc cái chết đến chúng ta phải xả bỏ mọi thứ. Đúng về phương diện này thì cái chết của người có nhiều tiền và cái chết của cầm thú cò gì đâu khác biệt.

Lúc chúng ta có được hạnh phúc thì nên chia cho người khác một phần như vậy sẽ làm cho cuộc sống càng thêm có ý nghĩa.

Giai đoạn thứ 5: lấy tình yêu làm gốc, phát triễn lòng từ bi

Bất luận là giàu hay nghèo, giàu hay trẻ, mạnh hay yếu đều lấy lương thiện và từ bi mà đối đãi, hy vọng mọi người sớm có được niềm vui.

Làm thế nào để phát hy lòng từ bi?

Xây dựng mối tình cảm thân thương với mọi người hoặc thấu cảm với nỗi khổ của người khác.

Học tâp làm thế nào chế ngự cơn giận ( suy nghĩ xem giá trị và lợi ích của giận hờn là gì, và giá trị lợi ích của từ bi là gì? )

Cố gắng vận dụng kiến thức thường nhật xem nổi giận có tác dụng gì?

Những cơn giận không có giúp ích gì cho đôi bên cả, nỗi giận chỉ làm tổn thương người khác, và tổn thương chính mình mà thôi.

Giai đoạn 6: toàn tâm toàn lực độ mình độ người.

Khi mà từ trong sâu thẳm của cõi lòng bạn xuất hiện tình thương, hy vọng tất cả mọi người cùng nhau hưởng đuợc niềm vui chân thật và lâu dài, đó là tình yêu rộng khắp.

 Cảm giác như từ bi tự nhiên xuất hiện, mong muốn vì mọi người dứt trừ tất cả khổ đau. Đó là lòng từ của bạn đạt đến viên mãn, gọi là đại từ đại bi.

Giai đoạn 7: mong cầu chứng ngộ lợi tha

Mục đích cuối cùng là giúp đở tất cả mọi người

Trước hết chúng ta nên hiểu bản tính và định hướng của họ, đồng thời phải có đủ tri thức tình yêu theo phương pháp tu hành.

Hướng dẫn họ, vì sao phải tu tập tình thương của tu hành,và bắt đầu từ hiện tại nên lọai bỏ đi những hành vi nào? Tập luyện, hướng dẫn các hành vi của thân khẩu ý sao cho mỗi ngày thêm nhiều lợi ích đó là phát triễn tình yêu sâu xa và tình cảm chân thật nhất.

Như vậy là đã định vị mối quan hệ mới của mình và người khác, đồng thời cũng là làm cho sanh mạng có thêm nhiều ý nghĩa mới.

真愛無限   達賴喇嘛著

如果「愛」,是一件容易的事情,就不會有這麼多迷惑的眾生
因為「愛」,是每個人內心深處最溫柔的渴望,所以珍貴脆弱
然而「愛」,要超越小小的自我並愛上敵人,需要智慧與方法

為何要修心?

•         追求太多的表面慾望,過度的貪婪、瞋怒、愚癡(無明),但這些並不能帶來內在的滿足。

•         唯有徹底察覺貪瞋癡所帶來的缺點,並了解愛與慈悲才能帶給心靈真正的平靜。

 

人性本澄淨

•         心的本性是光明自覺的,因此許多的情緒問題不是心的本質。負面的情緒是一時的、表面的,所以可以移除。

–        不管水有多髒,水的本質是不會被髒東西污染。同理,即使心中有煩惱,心的本質也不會被塵污染。

•         徹底了解為什麼我們會貪瞋癡?

–        真正原因是欲望受挫,缺乏正確的態度面對問題,覺得自己是受害人而對方是敵人。

問題在心中

•         外在的環境不是讓我們陷入痛苦的原因,是雜亂的心導致,痛苦。

•         如何改變?培養觀察自己的能力。

–        把自己當成觀察者,觀察自己的行為與思想,就能體會什麼是「平常心」,無關乎喜歡或不喜歡,想要或不想要。

–        但,千萬不要墮入情境。心自然會流露本然的純淨

怎麼修心?

•         試著在清晨起床時,躺在床上,觀照心性,訓練心性保持平靜的狀態,有助於思緒清楚。

•         禪修步驟:

–        不要想過去和未來發生的事

–        讓心自然運作,不要思考

–        觀照心性的光明澄淨

–        保持這個狀態一段時間

第一階段:落實平等心

•         所謂落實平等心也就是儘量對所有的人產生正面的態度。

•         可以從對少數人開始,漸漸擴展到愈來愈多的人。

沒有平等心的觀念,即使是偏頗的愛和慈悲,也無法發揮。」

 

第二階段:發自內心,對他人感恩

•         透過回想親朋好友對我們的好,尤其是在童年階段時,因為那時我們特別依賴別人的照顧。回憶過去生命中接受過的恩惠,並對別人的佈施感恩,即使別人並不是有心施恩與你。

「如果你的人生太平順,你會變得懦弱。困境會幫你開發內心的力量,讓你有勇氣面對困境。」

誰讓我們擁有這一點?

不可能是朋友,絕對是敵人。

 

第三階段:助他人快樂

•         回饋別人的好,發揮無畏的精神,不管困難,也要助人得到快樂,並最終可以證悟

「一種發自心悝的互惠感,將漸漸變成你對別人的第一印象。」

 

第四階段:認識受苦,學習愛別人

•         放棄你、我、他的思維,捨棄以自我為中心的態度。

•         「一支箭射過來時,沒有時間問是誰射的或射的是什麼箭。」而是用同理心看待所有的人。

「那些都是人,他們正在受苦。他們和我們一樣有得到喜樂的權利。」

 

洞察生命的本質

 

•         當我們沒有了解生命的本質時,容易帶來煩惱、或無明的情緒?

–        事事無常→活在當下

–        緣起緣滅→不要執著

–        好運不是永久的
→惜福與知足

「只有把世事的本質看成時時刻刻在壞滅,才不會在它變化的時候措手不及,即使面對死亡也不驚恐。」

 

•         我們隨時都可能死亡,生命就會消散,不論我們多有成就、多有錢,都不能使生命延長。在死亡的時候,我們必須放棄所有東西,就這方面,有錢人的死和野獸的死並沒有差別。

→在有幸成為人的同時,就應該為別人的福祉盡一份心,讓今生過得有意義。

鐵的事實:「所有的事物都會消失,你也會消失

第五階段:以愛為本,發展慈悲心

•         不論貧富、老少、強弱,都以良善、慈悲的心對待,希望他們早日得到快樂。

•         如何發揮慈悲心?

–        與眾生建立親近感與痛苦的同理心。

–        學習如何控制憤怒。
(思考:憤怒的價值在那裡?安忍和慈悲的價值又是什麼?)

好好運用常識吧!怒有用嗎?

憤怒不會對彼此有任何幫助最後,憤怒不會傷害別人,只會傷害你自己。

 

第六階段:全心投入,度己度人

當你的內心深處自然浮現愛心,希望跟所有眾生一起享有真正而永恆的喜樂,這就是大愛。

如感覺慈悲自然流露,想為眾生除盡諸苦,就像母親一般,想為愛子解除病痛,

那你的慈悲達到圓滿,稱為大慈大悲

第七階段:追求利他的證悟

•         最終目標:幫助形形色色的眾生。

•         首先我們要了解他們的本性和性向,並對愛的修行有充足的知識。

•         教導眾生,為什麼要修習愛的修行,以及從現在開始,要捨棄什麼樣的行為。

當身、語、意三方面的行為,愈來愈導向他人的利益,就會發展出深遠的愛心和投入感。

重新定位你和他人的關係,可以賦予生命新的意義。

Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma     Như Nguyện dịch